Sức khoẻ còn quý hơn cả vàng bạc, thế nhưng để có một sức khoẻ khoẻ mạnh yêu cầu bạn phải bảo vệ và quan tâm đến cơ thể của mình hàng ngày. Nếu không có thể dẫn đến những rủi ro khiến bạn lo lắng, thậm chí dẫn đến những căn bệnh khiến bạn phải hối hận vì sự vô tâm của mình đối với cơ thể.
Bệnh thiếu máu, thiếu sắt là căn bệnh thường gặp ở rất nhiều người trên thế giới. Tuy nhiên, những người thường xuyên gặp bệnh này thường là những người nghèo, ăn uống thiếu dinh dưỡng, những người mới phẫu thuật xong. Bệnh thiếu máu thường xuất hiện ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính, nhưng ở phụ nữ sinh đẻ và trẻ em thường có khả năng bị thiếu máu cao.
Sắt chính là thành phần vô cùng hữu ích trong việc giúp sản sinh hemoglobin- đây là một loại protein trong hồng cầu giúp vận chuyển oxy đi toàn cơ thể. Khi cơ thể bạn thiếu hụt hemoglobi (đồng nghĩa với thiếu sắt) sẽ dẫn tới thiếu máu trầm trọng cho cơ thể, khiến các cơ bắp và các mô hoạt động kém hơn. Vậy làm sao để biết cơ thể đang bị thiếu máu? Sau đây là 10 dấu hiệu để bạn nhận biết cơ thể mình có đang bị thiếu máu?
1. DA NHỢT NHẠT
Chính hemoglobin trong hồng cầu sẽ giúp da bạn khoẻ mạnh và hồng hào hơn.
Nếu cơ thể đang thiếu sắt, cơ thể chúng ta không thể sản sinh đủ lượng hemoglobin cho các tế bào hồng cầu của cơ thể. Do đó, khi da bạn nhợt nhạt đó chính là dấu hiệu nhận biết rằng bạn đang bị thiếu máu. Ngoài ra, các bộ phận như mội, lợi, móng tay cũng có màu sắc nhợt nhạt, kém hồng hào, thì bạn cũng nên xem xét lại nhé.
2. THƯỜNG XUYÊN MỆT MỎI
Dấu hiệu nhận biết cơ thể bạn thiếu sắt tiếp theo đó chính là cơ thể bạn thường xuyên mệt mỏi và kiệt sức. Cơ thể bạn mệt mỏi là do thiếu sắt để tạo ra hemoglobin trong hồng cầu để đưa từ phổi đến các bộ phận khác của cơ thể, nên gây ra mệt mỏi và đuối sức. Mà chính hemoglobin sẽ giúp cung cấp tạo ra oxy cần thiết cho cơ thể, nên dễ dẫn đến sự mệt mỏi và chân tay rã rời.
Nhưng mệt mỏi cũng có nhiều dạng, do đó dễ bị lẫn lộn với mệt mỏi do áp lực, stress, công việc, học tập,...Tuy nhiên, thiếu sắt chắc chắn sẽ cảm thấy cơ thể yếu ớt, thiếu năng lượng, khó tập trung và năng suất làm việc thấp.
3. KHÓ THỞ, TỨC NGỰC
Nếu bạn thường xuyên thấy khó thở hoặc tức ngực mỗi khi hoạt động như: chạy bộ, vác vật nặng, leo cầu thang, hoặc đi bộ thì chắc rằng bạn đang đi bị thiếu sắt. Do đó, hãy đi bệnh viện để kiểm tra máu xem đúng không còn kịp thời điều trị
Thiếu sắt ảnh hướng xấu đến quá trình vận chuyển oxy và nhịp thở của chúng ta, nên gây thiếu không khí dẫn đến khó thở, mặc dù bạn hít thở sâu đến thế nào
4. CHÓNG MẶT VÀ NHỨC ĐẦU
Đây là dấu hiệu dễ nhận biết nhất, khi bạn thiếu sắt sẽ gây ra triệu chứng đau đầu hoặc đau nửa đầu. Thiếu sắt dẫn đến thiếu hụt oxy lên não, khiến các mạch máu sưng lên, gây áp lực dẫn đến đau đầu hoặc đau nửa đầu. Ngoài ra, còn có dấu hiệu chóng mặt, choáng váng hoặc hoa mắt
5. TIM ĐẬP NHANH
Nhịp tim bất thường, hay thường xuyên bạn cảm thấy có tình trạng đánh trống ngực, loạn nhịp tim, có tiếng thổi, giãn to, thậm chí có nguy cơ bị suy tim thì chứng tỏ bạn đang bị thiếu máu. Nêu lưu ý và đi bác sĩ ngay để phòng đến trường hợp xấu nhất. Nếu không sẽ dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch rất nguy hiểm
6. SƯNG VIÊM, NHIỆT MIỆNG Ở LƯỠI
Thiếu máu cũng thường biểu hiện qua miệng và lưỡi. Nếu miệng và lưỡi có triệu chứng sưng, viêm hoặc đổi màu thì có thể bạn đang bị thiếu máu. Bởi vì, thiếu sắt dẫn đến thiếu hemoglobin được tìm thấy trong mô cơ của lưỡi. Ngoài ra, cũng có biểu hiện như đau ở khoé miệng, khô miệng.
Tuy nhiên, chúng ta dễ bị lầm với nhiệt miệng hoặc viêm sưng lợi do nóng trong hoặc do vệ sinh răng miệng. Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và biết chắc chắn bệnh, bạn nên đi khám sức khoẻ định kỳ hằng năm nhé.
7. TÓC KHÔ, XƠ HOẶC DA KÉM SẮC
Khi phát hiện có triệu chứng tóc khô sơ, da thiếu nước nhăn nheo, khô ráp thì có thể cơ thể bạn đang thiếu hụt lượng sắt. Do khi vận chuyển oxy, cơ thể sẽ ưu tiên các bộ phận như tim, não, phổi quan trọng hơn; tiếp theo mới tới da và tóc.
8. MÓNG TAY YẾU, DỄ TRÓC, GÃY
Một khi móng tay ban yếu, dễ bị gãy, thậm chí là bị bong tróc móng tay; đó không còn là biểu hiện của thiếu sắt nữa mà chính là biểu hiện của thiếu máu.
Móng tay dễ gãy hoặc yếu cũng do nhiều nguyên nhân như: giặt quần áo, nấu ăn, thiếu vitamin C, như khi dẫn đến tình trạng bong tróc móng thì nên cẩn thận và đi bệnh viện ngay nhé!
9. CHÂN BỊ RUN, BỒN CHỒN
Hàm lượng sắt trong máu thấp có thể dẫn đến sụt giảm dopamine, đây là một chất hoá học có trong não, giúp cơ thể vận đồng bình thường và nếu thiếu hụt có thể gây ra các triệu chứng như chân bồn chồn, đứng không vững
Dopamine hỗ trợ tác động qua lại giữa não và hệ thần kinh, do đó giúp điều chỉnh và điều phối chuyển động của đôi chân. Nên khi thiếu lượng sắt cho cơ thể, lượng dopamine cũng bị suy giảm gây ra co thắt cơ và triệu chứng run chân, bồn chồn
10. ĐAU BỤNG, NƯỚC TIỂU LẪN MÁU
Khi cơ thể bị thiếu sắt dễ dẫn tới tán huyết trong mạch máu và tình trang đau bụng, nước tiểu có lẫn máu.
Trường hợp này đôi khi xảy ra ở những người tham gia tập thể dục cường độ cao, đặc biệt là chạy bộ. Thiếu sắt cung có thẻ gây ra các chấn thương cho các mach máu nhỏ ở bàn chân, được gọi là "tiểu máu diễu hành"
KHẮC PHỤC THIẾU SẮT BẰNG CÁCH NÀO?
- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu sắt như thịt: thịt bò,dê; cá: cà hồi; hải sản, các loại hạt: đậu nành, đậu ngự, đậu đỏ, đậu xanh, đen, hạt mè, điều, rau xanh: rau dền, củ dền, rau ngót,rau chân vịt, súp lơ xanh, ...các loại rau xanh khác, trái cây: táo đỏ, táo tàu..
- Nếu phụ nữ đang mang thai nên dùng vitamin tổng hợp theo đơn chỉ định của bác sĩ.
Bạn nên bổ sung ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khoẻ cho chính mình nhé!
Theo Sức Khoẻ Gia Đình
Bệnh thiếu máu, thiếu sắt là căn bệnh thường gặp ở rất nhiều người trên thế giới. Tuy nhiên, những người thường xuyên gặp bệnh này thường là những người nghèo, ăn uống thiếu dinh dưỡng, những người mới phẫu thuật xong. Bệnh thiếu máu thường xuất hiện ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính, nhưng ở phụ nữ sinh đẻ và trẻ em thường có khả năng bị thiếu máu cao.
Sắt chính là thành phần vô cùng hữu ích trong việc giúp sản sinh hemoglobin- đây là một loại protein trong hồng cầu giúp vận chuyển oxy đi toàn cơ thể. Khi cơ thể bạn thiếu hụt hemoglobi (đồng nghĩa với thiếu sắt) sẽ dẫn tới thiếu máu trầm trọng cho cơ thể, khiến các cơ bắp và các mô hoạt động kém hơn. Vậy làm sao để biết cơ thể đang bị thiếu máu? Sau đây là 10 dấu hiệu để bạn nhận biết cơ thể mình có đang bị thiếu máu?
1. DA NHỢT NHẠT
Chính hemoglobin trong hồng cầu sẽ giúp da bạn khoẻ mạnh và hồng hào hơn.
Nếu cơ thể đang thiếu sắt, cơ thể chúng ta không thể sản sinh đủ lượng hemoglobin cho các tế bào hồng cầu của cơ thể. Do đó, khi da bạn nhợt nhạt đó chính là dấu hiệu nhận biết rằng bạn đang bị thiếu máu. Ngoài ra, các bộ phận như mội, lợi, móng tay cũng có màu sắc nhợt nhạt, kém hồng hào, thì bạn cũng nên xem xét lại nhé.
2. THƯỜNG XUYÊN MỆT MỎI
Dấu hiệu nhận biết cơ thể bạn thiếu sắt tiếp theo đó chính là cơ thể bạn thường xuyên mệt mỏi và kiệt sức. Cơ thể bạn mệt mỏi là do thiếu sắt để tạo ra hemoglobin trong hồng cầu để đưa từ phổi đến các bộ phận khác của cơ thể, nên gây ra mệt mỏi và đuối sức. Mà chính hemoglobin sẽ giúp cung cấp tạo ra oxy cần thiết cho cơ thể, nên dễ dẫn đến sự mệt mỏi và chân tay rã rời.
Nhưng mệt mỏi cũng có nhiều dạng, do đó dễ bị lẫn lộn với mệt mỏi do áp lực, stress, công việc, học tập,...Tuy nhiên, thiếu sắt chắc chắn sẽ cảm thấy cơ thể yếu ớt, thiếu năng lượng, khó tập trung và năng suất làm việc thấp.
3. KHÓ THỞ, TỨC NGỰC
Nếu bạn thường xuyên thấy khó thở hoặc tức ngực mỗi khi hoạt động như: chạy bộ, vác vật nặng, leo cầu thang, hoặc đi bộ thì chắc rằng bạn đang đi bị thiếu sắt. Do đó, hãy đi bệnh viện để kiểm tra máu xem đúng không còn kịp thời điều trị
Thiếu sắt ảnh hướng xấu đến quá trình vận chuyển oxy và nhịp thở của chúng ta, nên gây thiếu không khí dẫn đến khó thở, mặc dù bạn hít thở sâu đến thế nào
4. CHÓNG MẶT VÀ NHỨC ĐẦU
Đây là dấu hiệu dễ nhận biết nhất, khi bạn thiếu sắt sẽ gây ra triệu chứng đau đầu hoặc đau nửa đầu. Thiếu sắt dẫn đến thiếu hụt oxy lên não, khiến các mạch máu sưng lên, gây áp lực dẫn đến đau đầu hoặc đau nửa đầu. Ngoài ra, còn có dấu hiệu chóng mặt, choáng váng hoặc hoa mắt
5. TIM ĐẬP NHANH
Nhịp tim bất thường, hay thường xuyên bạn cảm thấy có tình trạng đánh trống ngực, loạn nhịp tim, có tiếng thổi, giãn to, thậm chí có nguy cơ bị suy tim thì chứng tỏ bạn đang bị thiếu máu. Nêu lưu ý và đi bác sĩ ngay để phòng đến trường hợp xấu nhất. Nếu không sẽ dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch rất nguy hiểm
6. SƯNG VIÊM, NHIỆT MIỆNG Ở LƯỠI
Thiếu máu cũng thường biểu hiện qua miệng và lưỡi. Nếu miệng và lưỡi có triệu chứng sưng, viêm hoặc đổi màu thì có thể bạn đang bị thiếu máu. Bởi vì, thiếu sắt dẫn đến thiếu hemoglobin được tìm thấy trong mô cơ của lưỡi. Ngoài ra, cũng có biểu hiện như đau ở khoé miệng, khô miệng.
Tuy nhiên, chúng ta dễ bị lầm với nhiệt miệng hoặc viêm sưng lợi do nóng trong hoặc do vệ sinh răng miệng. Do đó, để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và biết chắc chắn bệnh, bạn nên đi khám sức khoẻ định kỳ hằng năm nhé.
7. TÓC KHÔ, XƠ HOẶC DA KÉM SẮC
Khi phát hiện có triệu chứng tóc khô sơ, da thiếu nước nhăn nheo, khô ráp thì có thể cơ thể bạn đang thiếu hụt lượng sắt. Do khi vận chuyển oxy, cơ thể sẽ ưu tiên các bộ phận như tim, não, phổi quan trọng hơn; tiếp theo mới tới da và tóc.
8. MÓNG TAY YẾU, DỄ TRÓC, GÃY
Một khi móng tay ban yếu, dễ bị gãy, thậm chí là bị bong tróc móng tay; đó không còn là biểu hiện của thiếu sắt nữa mà chính là biểu hiện của thiếu máu.
Móng tay dễ gãy hoặc yếu cũng do nhiều nguyên nhân như: giặt quần áo, nấu ăn, thiếu vitamin C, như khi dẫn đến tình trạng bong tróc móng thì nên cẩn thận và đi bệnh viện ngay nhé!
9. CHÂN BỊ RUN, BỒN CHỒN
Hàm lượng sắt trong máu thấp có thể dẫn đến sụt giảm dopamine, đây là một chất hoá học có trong não, giúp cơ thể vận đồng bình thường và nếu thiếu hụt có thể gây ra các triệu chứng như chân bồn chồn, đứng không vững
Dopamine hỗ trợ tác động qua lại giữa não và hệ thần kinh, do đó giúp điều chỉnh và điều phối chuyển động của đôi chân. Nên khi thiếu lượng sắt cho cơ thể, lượng dopamine cũng bị suy giảm gây ra co thắt cơ và triệu chứng run chân, bồn chồn
10. ĐAU BỤNG, NƯỚC TIỂU LẪN MÁU
Khi cơ thể bị thiếu sắt dễ dẫn tới tán huyết trong mạch máu và tình trang đau bụng, nước tiểu có lẫn máu.
Trường hợp này đôi khi xảy ra ở những người tham gia tập thể dục cường độ cao, đặc biệt là chạy bộ. Thiếu sắt cung có thẻ gây ra các chấn thương cho các mach máu nhỏ ở bàn chân, được gọi là "tiểu máu diễu hành"
KHẮC PHỤC THIẾU SẮT BẰNG CÁCH NÀO?
- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu sắt như thịt: thịt bò,dê; cá: cà hồi; hải sản, các loại hạt: đậu nành, đậu ngự, đậu đỏ, đậu xanh, đen, hạt mè, điều, rau xanh: rau dền, củ dền, rau ngót,rau chân vịt, súp lơ xanh, ...các loại rau xanh khác, trái cây: táo đỏ, táo tàu..
- Nếu phụ nữ đang mang thai nên dùng vitamin tổng hợp theo đơn chỉ định của bác sĩ.
Bạn nên bổ sung ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo cho sức khoẻ cho chính mình nhé!
Theo Sức Khoẻ Gia Đình
***BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM***
0 comments:
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã đóng góp nhận xét vào bài viết!