Mì chính hay còn gọi là bột ngọt là một loại gia vị chính trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình chúng ta. Hiện nay, việc sử dụng bột ngọt trong nấu ăn hằng ngày đã trở thành một thói quen và gia vị không thể thiếu của chúng ta.
Rất nhiều người đã từng nói ăn bột ngọt sẽ có hại cho sức khỏe nhưng sao vẫn được bày bán trên khắp chợ, khắp thị trường. Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều người lại thích nem nếm thật nhiều bột ngọt vào các món ăn. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh, bột ngọt là một chất phụ gia dùng để chế biến thực phẩm, sẽ giúp món ăn thêm ngon và hài hòa vị hơn nếu sử dụng với liều lượng vừa phải, đúng mức, do đó họ mới gọi là chất phụ gia. Còn nếu sử dụng quá mức cho phép, nem nếm quá nhiều hoặc lạm dụng thì sẽ có rất nhiều tác hại đối với sức khỏe sau đây:
- Đối với trẻ nhỏ: Vẫn có thể sử dụng bột ngọt để chế biến đồ ăn cho trẻ, nhưng nếu lạm dụng loại gia vị này sẽ gây nên tổn thương nặng nề với chức năng cũng như hoạt động của bộ não ở trẻ như: mất trí nhở, suy giảm chức năng gan, thận, làm cho bé chậm lớn. Tỏ chức Y tế Thế giới khuyên rằng, các bậc làm cha mẹ không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi sử dụng bột ngọt trong các bữa ăn, nếu có thể sử dụng thì nên cắt giảm hàm lượng thu nạp vào cơ thể, sử dụng càng ít càng tốt nhất.
- Đối với những người có thể trạng gầy yếu, người có tiền sử mắc chứng cao huyết áp hoặc có những bệnh liên quan đến tim mạch thì nên hạn chế sử dụng bột ngọt trong các bữa ăn, nếu có thể hãy kiêng ăn bột ngọt hẳn để không ảnh hưởng thêm đến sức khỏe.
- Đối với phụ nữ đang mang thai, nên hạn chế ăn bột ngọt ở mức tối thiểu, và tốt nhất nên tránh xa bột ngọt thì tốt hơn. Vì bột ngọt là lý do gây nên thiếu kẽm trong cơ thể của người mang bầu. Mà kẽm lại là một yếu tố quan trọng, vô cùng cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng của thai nhi.
- Đối với những người có tiền sử mắc bệnh hội chứng chuyển hóa, bệnh nhân đái tháo đường, người bị hen suyễn, những người cao tuổi và trẻ em cần hết sức thận trọng khi sử dụng bột ngọt:
+ Với trẻ em: Việc sử dụng mì chính trong các món ăn dành cho bé sẽ làm trẻ chán ăn, rất kén chọn khi ăn uống, thích ăn vặt ở trẻ vì nó ảnh hưởng tới chức năng tì và vị của trẻ. Bột ngọt còn gây mất cân bằng giữa axit và kiềm trong cơ thể, dẫn đến tiêu hóa kém ở trẻ
+ Với những người mắc hội chứng chuyển hóa, mắc bệnh đái tháo đường: Nếu ăn nhiều bột ngọt sẽ làm tăng lượng đường huyết trong máu, làm bệnh trầm trọng hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng sinh insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.
+ Với người bị bệnh hen suyễn: Ăn nhiều bột ngọt sẽ gây ra phản ứng quá mẫn cảm, bị nặng nếu ăn nhiều bột ngọt sẽ dễ gây ra co thắt đường hô hấp, gây ra hậu quả rất xấu đối với người bệnh.
+ Với những người cao tuổi, chức năng vị giác suy giảm: Nếu dùng nhiều bột ngọt sẽ gây ra những triệu chứng khó tiểu tiện, phù suy thận và những ảnh hưởng liên quan đến thận...
LƯU Ý KHI DÙNG BỘT NGỌT:
Các chuyên gia khuyến cáo tất cả chúng ta khi dùng bột ngọt trong việc ăn uống hàng ngày cần phải thật lưu ý những điều sau đây:
- Không cho bột ngọt trực tiếp vào thực phẩm nguội: Bột ngọt là một loại gia vị tan rất chậm khi ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món ăn đang nguội thì nên pha mì chính vào nước ấm rồi hãy trộn vào thức ăn để đảm bảo độ an toàn.
- Không nấu bột ngọt ở nhiệt độ cao: Nên dùng bột ngọt khi nấu nước vừa đủ ấm hoặc vừa nóng lên, tránh cho bột ngọt vào thức ăn khi nước đang sôi hoặc ở nhiệt độ cao sẽ làm thay đổi phản ứng hóa học của bột ngọt chuyển thành có hại cho sức khỏe. Nhiệt độ thích hợp để nem nếm bột ngọt từ 70-9 độ C. Còn nếu nem bột ngọt sau khi nấu thì nên nhớ hạ nồi xuống khỏi bếp rồi hãy nem bột ngọt.
- Không nên dùng quá nhiều: Như đã nói ở trên, nên dùng bột ngọt ở mức vừa phải hoặc càng ít càng tốt, tránh dùng quá nhiều sẽ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe
- Không dùng chung với trứng: Nhiều người vẫn luôn có thói quen dùng bột ngọt trong tất cả mọi món ăn, nhưng với trứng thì xin đừng. Bởi vì, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ mì chính tinh khiết, đã giúp trứng thêm thơm ngon. Do đó, nếu bạn lại nem bột ngọt thì sẽ gây thừa mì chính và gây ra tác hại cho sức khỏe.
- Không nên cho vào các thực phẩm ngọt: Bạn tuyệt đối không nên cho bột ngọt vào những thực phẩm có vị ngọt tự nhiên như: cà chua, tôm,...sẽ làm mất hương vị, độ ngọt tự nhiên của các loại thực phẩm này, gây nên khó ăn và không ngon
- Nên hạn chế ăn những đồ ăn sẵn cũng như những thực phẩm đóng hộp, vì trong đó có chứa hàm lượng bột ngọt nhất định, đôi khi không phù hợp với thể trạng sức khỏe của chúng ta hiện giờ.
- Đọc kỹ nhãn mác thực phẩm trước khi chọn mua, đặc biệt nên xem về hàm lượng bột ngọt có trong nhãn.
- Yêu cầu nhân viên phục vụ bến của nhà hàng không nên thêm bột ngọt vào thức ăn nếu bạn cảm thấy cần thiết.
- Tuyệt đối nên nêm bột ngọt khi thức ăn ở nhiệt độ thấp, không được nêm khi nước đang sôi hoặc ở nhiệt độ cao khi còn trên bếp.
Cần cẩn thận hơn trong việc sử dụng bột ngọt trong sinh hoạt hàng ngày để giúp cho chúng ta có một sức khỏe khỏe mạnh và tốt hơn.
Theo Tạp chí Sống Khỏe
Rất nhiều người đã từng nói ăn bột ngọt sẽ có hại cho sức khỏe nhưng sao vẫn được bày bán trên khắp chợ, khắp thị trường. Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều người lại thích nem nếm thật nhiều bột ngọt vào các món ăn. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh, bột ngọt là một chất phụ gia dùng để chế biến thực phẩm, sẽ giúp món ăn thêm ngon và hài hòa vị hơn nếu sử dụng với liều lượng vừa phải, đúng mức, do đó họ mới gọi là chất phụ gia. Còn nếu sử dụng quá mức cho phép, nem nếm quá nhiều hoặc lạm dụng thì sẽ có rất nhiều tác hại đối với sức khỏe sau đây:
- Đối với trẻ nhỏ: Vẫn có thể sử dụng bột ngọt để chế biến đồ ăn cho trẻ, nhưng nếu lạm dụng loại gia vị này sẽ gây nên tổn thương nặng nề với chức năng cũng như hoạt động của bộ não ở trẻ như: mất trí nhở, suy giảm chức năng gan, thận, làm cho bé chậm lớn. Tỏ chức Y tế Thế giới khuyên rằng, các bậc làm cha mẹ không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi sử dụng bột ngọt trong các bữa ăn, nếu có thể sử dụng thì nên cắt giảm hàm lượng thu nạp vào cơ thể, sử dụng càng ít càng tốt nhất.
- Đối với những người có thể trạng gầy yếu, người có tiền sử mắc chứng cao huyết áp hoặc có những bệnh liên quan đến tim mạch thì nên hạn chế sử dụng bột ngọt trong các bữa ăn, nếu có thể hãy kiêng ăn bột ngọt hẳn để không ảnh hưởng thêm đến sức khỏe.
- Đối với phụ nữ đang mang thai, nên hạn chế ăn bột ngọt ở mức tối thiểu, và tốt nhất nên tránh xa bột ngọt thì tốt hơn. Vì bột ngọt là lý do gây nên thiếu kẽm trong cơ thể của người mang bầu. Mà kẽm lại là một yếu tố quan trọng, vô cùng cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng của thai nhi.
- Đối với những người có tiền sử mắc bệnh hội chứng chuyển hóa, bệnh nhân đái tháo đường, người bị hen suyễn, những người cao tuổi và trẻ em cần hết sức thận trọng khi sử dụng bột ngọt:
+ Với trẻ em: Việc sử dụng mì chính trong các món ăn dành cho bé sẽ làm trẻ chán ăn, rất kén chọn khi ăn uống, thích ăn vặt ở trẻ vì nó ảnh hưởng tới chức năng tì và vị của trẻ. Bột ngọt còn gây mất cân bằng giữa axit và kiềm trong cơ thể, dẫn đến tiêu hóa kém ở trẻ
+ Với những người mắc hội chứng chuyển hóa, mắc bệnh đái tháo đường: Nếu ăn nhiều bột ngọt sẽ làm tăng lượng đường huyết trong máu, làm bệnh trầm trọng hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng sinh insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.
+ Với người bị bệnh hen suyễn: Ăn nhiều bột ngọt sẽ gây ra phản ứng quá mẫn cảm, bị nặng nếu ăn nhiều bột ngọt sẽ dễ gây ra co thắt đường hô hấp, gây ra hậu quả rất xấu đối với người bệnh.
+ Với những người cao tuổi, chức năng vị giác suy giảm: Nếu dùng nhiều bột ngọt sẽ gây ra những triệu chứng khó tiểu tiện, phù suy thận và những ảnh hưởng liên quan đến thận...
LƯU Ý KHI DÙNG BỘT NGỌT:
Các chuyên gia khuyến cáo tất cả chúng ta khi dùng bột ngọt trong việc ăn uống hàng ngày cần phải thật lưu ý những điều sau đây:
- Không cho bột ngọt trực tiếp vào thực phẩm nguội: Bột ngọt là một loại gia vị tan rất chậm khi ở nhiệt độ thấp. Nếu bạn muốn sử dụng bột ngọt để tăng vị ngon cho món ăn đang nguội thì nên pha mì chính vào nước ấm rồi hãy trộn vào thức ăn để đảm bảo độ an toàn.
- Không nấu bột ngọt ở nhiệt độ cao: Nên dùng bột ngọt khi nấu nước vừa đủ ấm hoặc vừa nóng lên, tránh cho bột ngọt vào thức ăn khi nước đang sôi hoặc ở nhiệt độ cao sẽ làm thay đổi phản ứng hóa học của bột ngọt chuyển thành có hại cho sức khỏe. Nhiệt độ thích hợp để nem nếm bột ngọt từ 70-9 độ C. Còn nếu nem bột ngọt sau khi nấu thì nên nhớ hạ nồi xuống khỏi bếp rồi hãy nem bột ngọt.
- Không nên dùng quá nhiều: Như đã nói ở trên, nên dùng bột ngọt ở mức vừa phải hoặc càng ít càng tốt, tránh dùng quá nhiều sẽ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe
- Không dùng chung với trứng: Nhiều người vẫn luôn có thói quen dùng bột ngọt trong tất cả mọi món ăn, nhưng với trứng thì xin đừng. Bởi vì, trong trứng có nhiều bột và khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ mì chính tinh khiết, đã giúp trứng thêm thơm ngon. Do đó, nếu bạn lại nem bột ngọt thì sẽ gây thừa mì chính và gây ra tác hại cho sức khỏe.
- Không nên cho vào các thực phẩm ngọt: Bạn tuyệt đối không nên cho bột ngọt vào những thực phẩm có vị ngọt tự nhiên như: cà chua, tôm,...sẽ làm mất hương vị, độ ngọt tự nhiên của các loại thực phẩm này, gây nên khó ăn và không ngon
- Nên hạn chế ăn những đồ ăn sẵn cũng như những thực phẩm đóng hộp, vì trong đó có chứa hàm lượng bột ngọt nhất định, đôi khi không phù hợp với thể trạng sức khỏe của chúng ta hiện giờ.
- Đọc kỹ nhãn mác thực phẩm trước khi chọn mua, đặc biệt nên xem về hàm lượng bột ngọt có trong nhãn.
- Yêu cầu nhân viên phục vụ bến của nhà hàng không nên thêm bột ngọt vào thức ăn nếu bạn cảm thấy cần thiết.
- Tuyệt đối nên nêm bột ngọt khi thức ăn ở nhiệt độ thấp, không được nêm khi nước đang sôi hoặc ở nhiệt độ cao khi còn trên bếp.
Cần cẩn thận hơn trong việc sử dụng bột ngọt trong sinh hoạt hàng ngày để giúp cho chúng ta có một sức khỏe khỏe mạnh và tốt hơn.
Theo Tạp chí Sống Khỏe